Ở Việt Nam, điều kiện tự nhiên khiến cho rất nhiều loài động vật có thể sinh sống và phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây con cầy – một loài động vật đang được quan tâm và cần được bảo tồn. Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết về các loài cầy hiện nay đang có tại Việt Nam nhé!
Con cầy – một loài vật có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất
Tại Việt Nam, “con cầy” là một thuật ngữ chỉ chung cho một loài động vật có vú và có phần thân hình dài mềm mại, mõm thường nhọn với phần tai nhỏ. Cầy thường sinh sống ở trên, có một số loài cầy sẽ sống ở trong hang hốc.
Nguồn gốc của loài cầy theo lịch sử ghi chép được phát hiện tại vùng phía Nam của Địa Trung Hải, bán đảo, Iberia và Madagascar. Ngoài ra người ta còn phát hiện có sự xuất hiện của con cầy tại một số địa điểm ở Nam Á và Đông Nam Á. Điểm chung cho những môi trường sống của loài cầy là những vùng cánh rừng mưa nhiệt đới rộng lớn.
Trong thời gian trước đây, người ta thường xuyên nhìn thấy con cầy xuất hiện. Tại Việt Nam cũng có một số loài cầy phổ biến xuất hiện tại một số tỉnh thành. Tuy nhiên hiện, cầy lại đang là một loài động vật quý hiếm, đặc biệt còn được liệt vào danh sách loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất trong chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp trên thế giới.
Mặc dù loài cầy được biết tới là một loài đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên, có đóng góp về mặt khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khiến cho loài chồn đang xuất hiện ít dần hiện nay. Nhất là với mức độ săn bắt động vật trong tự nhiên như hiện nay của con người.
Môi trường sống chủ yếu của loài cầy
Trong họ Cầy có rất nhiều loại cầy khác nhau. Với từng con cầy sẽ có môi trường chủ yếu khác nhau. Với một số loại cầy phổ biến như: cầy hương, cầy mực, cầy vòi đốm, cầy tai trắng,… Mặc dù đây cũng đều là những loài cây chỉ còn số lượng ít trên thế giới. Sau đây là môi trường sống chủ yếu của một số loại cầy này.
Môi trường sống chủ yếu của con cầy hương
Con cầy hương là một loài cầy phổ biến, sống trên mặt đất, được nhiều người biết đến hiện nay. Môi trường sống chủ yếu của cầy hương thường thấy xuất hiện tại những khu vực có cây cỏ rậm rạp hay những bụi cây thấp hoặc một số địa điểm như nương rẫy ven suối.
Môi trường sống chủ yếu của cầy mực
Cầy mực cũng là một loại cầy thuộc họ cầy, tương đối phổ biến ở khu vực Đông Nam á và Nam Á. Người ta thường thấy con cầy mực này xuất hiện tại những khu vườn, rừng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á. Bên cạnh đó, con cầy mực cũng sẽ xuất hiện tại những địa điểm mà có cây cối rậm rạp, giúp quá trình kiếm ăn mỗi ngày của chúng dễ dàng.
Môi trường sống chủ yếu của cầy vòi đốm
Cầy vòi đốm – một loài cầy tương đối phổ biến. Môi trường sống để loài cầy này có thể tồn tại và đảm bảo phát triển tốt nhất là những nơi có rừng rậm rộng lớn. Nhưng với tình trạng rừng xanh – môi trường sống của con cầy này đang bị tàn phá một cách nặng nề, cầy vòi đốm đang đứng trước nguy cơ không có nơi để sinh sống trong tự nhiên hiện nay.
Môi trường sống chủ yếu của cầy tai trắng
Cầy tai trắng có thể sinh sống tại nhiều môi trường khác nhau, đa dạng trên nhiều quốc gia của thế giới. Trong thực tế, người ta thấy môi trường sống của con cầy này ở những nơi rừng rậm, cây cối phát triển ở các vùng Nam Á, Đông Nam Á. Đặc biệt xuất hiện nhiều ở một số quốc gia như: Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia,…
Hoạt động sống & thức ăn chủ yếu của con cầy
Con cầy thường sẽ sống riêng lẻ, độc lập theo từng cá thể. Chúng sẽ không sống thành bầy đàn.Đây là bản tính thường thấy ở những loài cầy hiện nay. Bởi lẽ loài cầy sẽ có thời điểm rất năng động, nếu sống gần nhau sẽ có thể dẫn tới trường hợp cắn nhau thường xuyên.
Nhìn chung, những loài cầy thuộc họ Cầy thường sẽ hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Vào ban ngày, thường những con cầy sẽ trốn tránh trên những cành cây cao, trên hang hốc. Với môi trường sống chủ yếu tại những khu rừng rậm, cây cối um tùm, các con cầy sẽ di chuyển linh hoạt tìm kiếm cho mình nguồn thức ăn để có thể tồn tại trong tự nhiên.
Tập tính cụ thể của loài cầy như thế nào?
Ở tự nhiên có nhiều loại cầy sống bầy đàn nhưng có có lại chỉ thích cô đơn lẻ loi 1 mình và kể cả đi kiếm ăn cũng như thế. Thường chỉ vào thời gian sinh sản chúng mới hay gặp nhau để giao phối, ban ngày ngủ còn đêm sẽ ra ngoài tận dụng đôi mắt sáng để kiếm ăn.
Con cầy có thể tự mình leo trèo để bắt chim non và ăn trứng nhờ sở hữu nhiều móng vuốt rất sắc bén. Thường chim, chuột và kiến, côn trùng hay trứng chim, rắn cùng kỳ nhông đều có thể bị chúng tiêu diệt. Tuổi thọ trung bình là từ 8 đến 9 tuổi và ăn tạp thành nhiều loại khác nhau, thực hiện nuôi nhốt nguồn thức ăn khác.
Đối với giống nuôi nhốt sẽ thường ăn quả, rễ cây, chuối chín hay cháo nấu cùng với các thành phẩm khác tức là dùng thực vật để thay thế. Con cầy về bản tính khá hiền giống với loài mèo nhà và thường chỉ quanh quẩn ở 1 chỗ ít di chuyển. Nếu môi trường sạch sẽ chúng sẽ phát triển rất tốt, thường sinh sản vào 3 tháng hè, mỗi năm có 1 lứa.
Mỗi lần như thế cụ thể sẽ có từ 3 cho đến 5 con xuất hiện và bạn sẽ thấy con cầy cái lúc này thay đổi tính nết trở nên rất dữ. Những nơi ẩm ướt, hôi và có nhiều bụi bẩn chúng sẽ không chọn để sinh sống. Nếu thấy nó gần nhà mình bạn nên cẩn thận bởi có thể bắt các loại gia súc như vịt, gà hay ngan, ngỗng đặc biệt là khi đang ấp trứng hay gà mới nở.
Thức ăn chủ yếu của con cầy
Về thức ăn chủ yếu của loài cầy, cầy sẽ thường đi săn những loài động vật nhỏ hơn để ăn thịt như chuột, thằn lằn, sâu bọ, trứng, sóc. Một số loài cầy cũng có thể ăn được xác chết. Bên cạnh đó, thức ăn của con cầy cũng có thể là những loài cây, rau củ, hoa quả trong trường hợp chúng không thể săn được con mồi. Đây cũng chính là lý do mà các loài cầy thường sẽ sống tại những khu vực rừng rậm để có thể dễ dàng kiếm sống.
Cách để nuôi loài cầy hương chính xác
Nếu bạn đang có ý định nuôi con cầy hãy làm chuồng trại thật cẩn thận thành các tầng khác nhau. Đặt chuồng tại phía Đông Nam và cần đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát và cao ráo nhất và có cả mái lợp.
Làm thế nào để vào mùa đông đủ giữ ấm nhưng khi vào hè lại vẫn mát mẻ không nóng. Bạn có thể chọn làm chuồng nuôi từ 2 đến 3 tầng nhằm tiết kiệm được diện tích, mỗi tầng cao từ 70 – 75cm là hợp lý nhất.
Phần nền bê tông có dốc hoặc lỗ thoát nước có lưới quây để thoát nước trong chuồng ra ngoài. Cửa có then cài cẩn thận tránh cho việc chúng đào tẩu ra bên ngoài. Tốt nhất bạn nên thả con cầy vào tháng 2 hoặc tháng 3 với con giống cân nặng từ 1kg trở lên.
Con giống phải chắc chắn khỏe mạnh và hoạt động thật nhanh nhẹn, linh hoạt dễ dàng. Cụ thể nhìn bề ngoài cần có bộ lông mượt mà, phần quanh thân không xuất hiện tình trạng bị thương hay có tật gì cả. Trải qua 1 tháng nuôi nếu chăm sóc đúng chuẩn sẽ có thể tăng thêm từ 1kg, thời điểm từ 4 đến 6kg sẽ có thể bán được.
Con cầy là loại động vật quý hiếm – Lý do tại sao?
Động vật quý hiếm được biết tới là những loài động vật còn tồn tại ít cá thể sống, vì vậy sẽ thường rất hiếm gặp, nhiều loài có thể khan hiếm và không thể gặp. Cầy hiện nay cũng được xếp vào danh mục những loài động vật quý hiếm hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn tại rất nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Trong những năm gần đây, với ý nghĩa quan trọng của một số loài cầy khiến cho tình trạng săn bắt con cầy để lấy thịt hay sử dụng vào những mục đích khác nhau ngày một tăng cao, đặc biệt còn rất đáng báo động. Mặc dù tại Việt Nam hay nhiều đất nước khác đã có nhiều chiến dịch để bảo tồn loài động vật quý hiếm này, tuy nhiên kết quả nhận được vẫn không được khả quan.
Tuy nhiên, lưu ý rằng không phải loài cầy nào thuộc họ Cầy cũng đang được xếp vào loại động vật quý hiếm. Những con cầy quý hiếm hiện nay sẽ là những loài đang còn số ít những cá thể còn sinh sống trong tự nhiên và có thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Chính vì vậy, đối với những loài cầy quý giá, số lượng cá thể xuất hiện trong tự nhiên ngày một ít đi. Nhiều loài cầy hiện còn đang được liệt vào danh mục có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ.
Hoạt động chung tay bảo vệ loài cầy – động vật quý
Đứng trước nguy cơ tuyệt chủng của con cầy tại Việt Nam và trên thế giới, việc chung tay để bảo vệ sự tồn tại và phát triển của loài cầy này đóng vai trò vô cùng quan trọng, là vấn đề mà toàn xã hội đều phải quan tâm và hoạt động.
Khi cầy hương đang là đối tượng săn bắt của rất nhiều người dân, nhất là những người dân thiếu hiểu biết như tại những nơi đồng bào dân tộc thiếu hiểu biết. Việc có những hoạt động chung tay bảo vệ loài động vật này lại càng trở lên ngày một quan trọng hơn rất nhiều.
Việc đầu tiên trong quá trình bảo vệ, bảo tồn loài động vật quý hiếm này chính là hãy tuyên truyền về những hành động để có thể giúp những con cầy này có thể tồn tại. Không chỉ tại Việt Nam mà còn tại khắp nơi khác trên thế giới hiện nay.
Tổng kết
Bài viết trên đây của chúng tôi đã cung cấp những thông tin chi tiết về con cầy – một loài động vật quý hiếm, đang ở trong danh sách loài vật đáng báo động hiện nay. Việc hiểu biết hơn về loài cầy cũng sẽ giúp ích trong việc tuyên truyền người dân trong việc chung tay bảo vệ loài động vật này.