Mèo rừng còn được biết đến với cái tên là Felis silvestris sống chủ yếu tại khác khi rừng nhiệt đới ở châu Phi và Á. Hiện nay loài động vật này đang bị con người săn bắn dẫn đền nguy cơ bị tuyệt chủng và cần được bảo vệ gấp. Cùng tìm hiểu chi tiết về thực trạng, đặc điểm chi tiết của giống mèo này qua bài viết sau đây.
Giới thiệu về mèo rừng
Mèo rừng chính là loài động vật ăn thịt hoang dã có vú gần giống với các loại thú và chim nhỏ. Chúng thường dễ thích nghi với điều kiện môi trường sống khác nhau từ các lục địa hay hoang đảo trên thế giới.
Môi trường yêu thích của loài mèo này chính là các khu vực rừng rậm, thảo nguyên hay Xavan. Chúng có hình dáng và đặc điểm bên ngoài gần giống với một số loài mèo đã được con người thuần hóa.
Tuy nhiên có thể dễ dàng nhận ra loài mèo rừng đặc biệt này chính ở bộ lông hoàn toàn khác. Chúng thường có màu lông đen có sọc nâu, và hơi vàng nhạt hoặc có đốm. Bên dưới có mày đen hay đôi khi là xám.
Mèo thường có cái đuôi dài giúp để cân bằng cho cơ thể khi chúng di chuyển hay leo trèo trên cao . Đây là loài động vật thường xuyên hoạt động về đêm. Với đôi mắt sáng nó sẽ di chuyển linh hoạt và nhanh để săn mồi một cách chính xác.
Thức ăn chính của các cá mèo rừng
Thức ăn chính của các cá thể mèo hoang dã sẽ là các động vật như: con ếch, con lười, con thằn lằn, các loài thú có túi, con nhím hay chim…Với những loài sống tại các môi trường rừng rập sẽ có sở thích thì thị các loài giáp xác, các loài động vật gặp nhất hay thậm chí là những động vật thuộc họ lưỡng cư.
Thông thường mèo rừng sẽ đi săn mồi chủ yếu và các buổi tối đối, hay thời điểm hoàng hôn, đêm muộn. Ban ngày chúng sẽ dành thời gian để nghỉ ngơi và ẩn náu tại các bụi rậm.
Các đặc điểm nổi bật nhận dạng mèo rừng
Mèo rừng là loài động vật hoang dã và sống chủ yếu ở thiên nhiên do đó chúng sẽ có những đặc điểm riêng như sau:
Hình dáng của loài mèo này
Mèo rừng thường có hình dạng khá giống với cá thể mèo nhà. Có kích thường dài từ 45 đến 80cm và nặng khoảng từ 3 đến 6kg. Chúng có phần đuôi có độ dài từ 35cm và vai rộng khoảng 35cm. Với những loài mèo của châu Phi sẽ có kích thước lớn hơn các loài mèo của Châu Á.
Hành vi của mèo rừng
Mèo rừng thường rất thận trọng và tránh xa hoàn toàn nơi mình sư trí. Chúng thường giữ một khoảng cách với các loài khác mà sống đơn độc. Lãnh thổ của loài vật này khá rộng lớn giao động từ 1.5 lên đến 12 km vuông còn phụ thuộc vào địa hình từng nơi trú ngụ.
Thông thường, giống mèo này con đực sẽ có xu hướng chiếm nhiều lãnh thổ hơn của mèo cái, sẽ có khoảng 3 đến 6 con láng giềng cái. Chúng sẽ đánh dẫu địa bàn của mình bằng cách để lại mùi nước tiểu thải ra trên mặt đất, hay cào đất và để lại trên cây cối mùi lông.
Chu kỳ sống và sinh sản
Mèo thường sẽ đẻ khoảng 1 lứa 1 năm nhưng nếu lứa đầu bị chết chúng có thể sinh thêm lứa thứ 2. Thời gian sinh nở của chúng sẽ vào giữa tháng 2 đến 3 tại châu Âu khi mưa nhiều sẽ cung cấp cho chúng nhiều thức ăn hơn. Còn tại châu Phi chúng sẽ sinh đẻ quanh năm.
Chu kỳ kinh nguyệt của giống mèo rừng này dao động từ 2 đến 8 ngày. Chúng sẽ mang thời trong khoảng thời gian từ 56 ngày cho đến 69 ngày. Mèo sống tại châu Phi sẽ sinh sớm hơn tại Châu Âu.
Mỗi lần mang thai, mèo rừng sẽ cho ra đời từ 1 đến 5 con , thông thường sẽ là 3 đến 4 con. Mỗi chú mèo con chào đời sẽ nặng khoảng 75 -150g và chưa mở mắt trông rất yếu đuối. Kể từ khi sinh ra khoảng 7 cho tới 12 ngày chúng sẽ mở được mắt và có thể cùng mèo mẹ đi săn mồi đến khi được 12 tuần.
Từ khi 2 tháng tuổi mèo con sẽ hoàn toàn cai sữa và đến 3 tháng chúng sẽ có thể sống tự lập. Các chú mèo con này sẽ có thể tự mình thiết lập lãnh thổ riêng và đi tìm bạn tình của mình sau 1 năm tuổi.
Nếu sống trong môi trường hoàn toàn thiên nhiên tuổi thọ của mèo rừng sống được khoảng 10 năm. Nhưng khi được chăm sóc và nuôi dưỡng khép kín tuổi thọ của chúng có thể kéo dài đến 20 năm tuổi.
Tính cách và đặc điểm chung
Trong cuộc sống của muôn loài luôn có quy luật đào thải tự nhiên. Cái gì yếu hơn sẽ trẻ thành con mồi cho những kẻ mạnh. Mèo rừng cũng không tránh khỏi vòng sinh tồn đó. Con vật hoang dã này luôn có được một sự phản xạ linh hoạt, nhạy bén giống sư các loài báo to lớn khác. Nhưng chúng có phần tinh ranh và quỷ quyệt hơn.
Biết được rõ lợi thế của mình chính là sự dẻo dai của cơ thế, nên mèo rừng sẽ lựa chọn cách đi săn an toàn và bớt sự rủi ro cho chính mình. Tuy nhiên các chú mèo này không hề nhát chết mà vô cùng kiêu ngạo, gan dạ, sẵn sàng chiến đấu với con mồi đến khi đạt được mục tiêu của bản thân.
Chưa hết, đặc trưng của loài mèo rừng còn rất đa nghi, cũng như thận trọng. Khi chúng tiếp xúc với con người sẽ thường rất tĩnh lặng do đó mèo sẽ thường hay tránh xa nơi sinh sống của chúng.
Phân bố của loài mèo tự nhiên
Hiện nay, mèo rừng đang sinh sống ở hầu hết các nơi trên khắp các châu lục, những nơi có rừng nguyên sinh như:
- Tại châu Âu: mèo sống rải rác hầu hết trên toàn bộ lãnh thổ của các nước châu Âu. Trừ bán đảo Scandinavia hay Ireland cùng một vài đảo.
- Ở khu vực châu Phi: Mèo rừng sinh sống ở khác khu vực nhiều nhất là Iran, và Trung Đông. Trừ sa mạc và rừng rậm nhiệt đới thì chúng sóng khắp các châu lục.
- Địa bànchâu Á: Loài mèo rừng sẽ được phân bổ chủ yếu ở phía Đông, từ Trung Á kéo dài đến đất nước Mông Cổ. Và Từ ở Pakistan cho tới Tây Bắc của Ấn Độ.
Mèo rừng là loài thích nghi tốt với nhiều môi trường sống khác nhau. Nhưng chủ yếu ở các nơi có độ che phủ cao như bụi cây, núi đá hay đất nông nghiệp. Loài vật này thường tránh các địa hình có băng tuyết phủ kính hay rừng khô hạn thiếu nước.
Phân loài
Theo kết quả phân tích của AND năm 2007 mèo rừng sẽ được phân thành các loài như sau:
- Felis silvestris lybica: Mèo rừng sống chủ yếu tại châu Phi, hay ở khu vực Tây Á cho đến biển Aral, Trung Đông và Bắc Phi.
- Loài Felis silvestris cafra: địa bàn sinh sống chính ở Nam Phi.
- Felis silvestris biet: mèo núi đến từ cùng Trung Hoa, Trung Quốc.
- Loài Felis silvestris ornata: Mèo rừng của châu Á, chúng sinh sống chủ yếu ở Tây Bắc Ấn Độ, Mông Cổ Pakistan và bắc Trung Quốc.
- Felis silvestris silvestris: Mèo rừng này chủ yếu định cư ở châu Âu, thừng sinh sống nhiều nhất ở tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Mức độ quý hiếm của mèo rừng
Các thông tin trên đã cho thấy mèo rừng sẽ sinh sống chủ yếu tập trung ở các khu vực thuộc rừng của Châu Á, châu Phi và châu Âu. Chúng có thể dễ dàng thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau. Tuy nhiên, loài mèo đang phải đối mặt với sự lai tạo với các giống mèo nhà, cũng như các nguồn thức ăn với động vật khác.
Ngoài ra, cũng giống với con người đang phải đối mặt với khá nhiều dịch bệnh nên mèo rừng cũng đang bị đe dọa. Môi trường sống của chúng cũng đang dần bị thu nhỏ do con người phá rừng lấy củi, hay nhiều cánh rừng bị sét đánh cháy. Khủng bố cũng đang là vấn nạn ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng mèo rừng hiện có hiện nay.
Mèo rừng đã và đang được Quỹ động vật hoang dã WWF bảo tồn tự nhiên xếp vào loài có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ khẩn cấp. Theo thống kê mới nhất từ Wildlife Conservation Society (WCS)- Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã. Mèo rừng còn bị đe dọa bởi nhiều nguồn khác nhau đến từ chính con người chúng ta.
Trước nguy cơ bị tuyệt chủng hiện nay, các nhà chức trách đã có nhiều biện pháp đưa ra nhằm bảo vệ sự sinh tồn của mèo rừng. Con hãy hãy cung tay để loài động vật hoang dã này được bảo tồn và phát triển.
Mức phạt khi mua bán mèo rừng
Bảo vệ các loài động vật và thực vật quý hiếm hay tính đa dạng sinh học của môi trường nói chung. Hiện nay chính là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng hiện nay của thế giới. Tại Việt Nam, nước ta cũng đã có ban hành nhiều văn quan quy phạm pháp luật về vấn đề này. Mọi cần nắm rõ để tránh phạm pháp với loài mèo rừng này.
Xử phạt hành chính khi mua bán mèo rừng
Căn cứ quy định tại Điều 23 Nghị định 157/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 41/2017/NĐ-CP). Thì hành vi mua bán động vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm thuộc nhóm IIB có thể bị xử phạt hành chính số tiền lên đến 500 triệu đồng. Khi giá trị mua bán có giá từ 160 triệu đồng
Như vậy, với các hành vi chưa đủ tình tiết cấu thành nên tội phạm. Thì người vi phạm sẽ bị xử phạt dựa trên các mức độ cũng như tính chất của chính hành vi đó.
Truy cứu trách nhiệm hình sự
Nếu hành vi của người cấu thành tội phạm đáp ứng đầy đủ sẽ bị pháp luật truy cứu trách nhiệm hình sự. Về “Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã” căn cứ theo điều 234 của Bộ luật hình sự năm 2015 đã sửa đổi năm 2017.
Do đó, người bị buộc phạm tội sẽ có thể bị phạt tiền lên đến 1,5 tỷ đồng, hoặc đi tù lên đến 12 năm. Ngoài ra còn có thể bị phạt tiền từ 50 triệu đến 1,5 tỷ đồng và còn bại cấm đảm nhiệm chức vụ. Cấm người vi phạm hành nghề hoặc làm các công việc nhất định từ 1 đến 5 năm. Do đó, người vi phạm cần có mặt của luật sư để thực hiện các quyền đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho chính bản thân.
Kết luận
Thông qua nội dung bài viết trên đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin về mèo rừng hiện nay. Loài động vật này hiện đang gặp rất nhiều nguy hiểm và cần được cả xã hội chung tay bảo vệ.